Khi người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con (không có việc làm, thu nhập ổn định; không có nơi cư trú rõ ràng, không đảm bảo các điều kiện sinh hoạt bình thường cũng như các điều kiện về mặt tinh thần: tình cảm với con, nhân thân, tính cách của người đang trực tiếp nuôi dưỡng con…), thì người đang trực tiếp nuôi con (hoặc người không trực tiếp nuôi con) hoặc cả hai bên bên đều có thể yêu cầu Tòa án quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con; nếu con đã từ đủ bảy tuổi trở lên thì phải tính đến nguyện vọng của con.
Yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con được thực hiện trong trường hợp nào?
Bài viết khác
Trốn tránh không cấp dưỡng cho con bị xử lý thế nào?
16/08/2022
Năm 2006, vợ chồng chị L kết hôn chưa có tài sản gì. Đến năm 2007, bố mẹ chồng chị L có mua mảnh đất cho hai vợ chồng và đất mang tên cả hai vợ chồng. vợ chồng chị L vay mượn tiền để xây nhà cấp bốn. Ba năm sau, vợ chồng chị K trả hết nợ, hùn phần lớn là tiền do chồng chị L trả, phần ít là chị L trả. Năm 2014, do mâu thuẩn gia đình, chị L muốn ly hôn. Anh chị có một con chung lên 7 tuổi và chị L thỏa thuận sẽ nuôi con sau khi ly hôn. Vậy, phần tài sản đất và nhà sẽ được phân chia như thế nào theo pháp Luật hôn nhân và gia đình năm để bảo đảm lợi ích của chị L?
06/09/2022
Thời hạn của hộ chiếu quốc gia, các giấy tờ khác cấp cho công dân Việt Nam để xuất cảnh, nhập cảnh được pháp luật quy định như thế nào?
08/09/2022
Những đối tượng nào được cấp hộ chiếu phổ thông?
08/09/2022
Việc trả lại thẻ Căn cước công dân được thực hiện như thế nào?
09/09/2022