Theo quy định tại điểm a khoản 2 mục II của Thông tư 04/1999/TT – BCA ( C13) thì những người đã được cấp giấy chứng minh nhân nhưng chuyển nơi đăng ký hộ khẩu thường trú ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương thì phải làm thủ tục đổi chứng minh nhân dân. Như vậy, chứng minh nhân dân của người được cấp năm 1988 tuy chưa hết thời hạn sử dụng nhưng do người đã chuyển nơi đăng ký hộ khẩu thường trú ngoài phạm vi tỉnh Thanh Hóa nên cần đến cơ quan Công an quận, huyện nơi người đó đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội để làm thủ tục đổi chứng minh nhân dân.
Trước đây, một người đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã X huyện Y tỉnh Thanh Hóa, nhưng việc hiện nay, người đó sinh sống, làm việc, có nhà ở và đã đăng ký hộ khẩu làm việc, có nhà ở và đã đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Hà Nội, Vậy, chứng minh nhân dân của người đó do Công an tỉnh Thanh Hóa cấp từ năm 1998 có cần phải làm thủ tục xin cấp lại hay không ?
Bài viết khác
Vợ kế có nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con riêng của chồng hay không?
17/08/2022
Do tình hình sức khỏe yếu nên chị B chỉ ở nhà làm nội trợ, thu nhập dựa vào tiền chạy xe của chồng chị là anh L. Nhưng do đua đòi với bạn bè, ngại lao động nên anh L đã bán chiếc xe máy duy nhất là công cụ hành nghề của mình để ở nhà nghỉ làm, chị B không biết chuyện này. Việc bán xe của anh L có phù hợp với các quy định của pháp luật không? Tại sao?
05/09/2022
Anh H được thừa kế một di sản lớn do cha mẹ để lại. Trước khi kết hôn, có người bạn đã khuyên anh H nên thận trọng không thì có thể sẽ bị lấy hết tài sản. Dù vậy yêu vợ sắp cưới nhưng anh H cũng muốn chắc chắn về kiểm soát được tài sản của mình, không muốn các tài sản này trở thành tài sản chung. Vậy, anh H phải làm như thế nào?
06/09/2022
Chứng minh nhân dân là gì?
08/09/2022
Việc hợp pháp hóa lãnh sự đối với giấy tờ nước ngoài về hộ tịch dược pháp luật quy định như thế nào?
08/09/2022