Theo quy định tại khoản 3 Điều 20 Luật căn cước công dân năm 2014 thì, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đựơc yêu cầu công dân xuất trình thẻ Căn cước công dân để kiểm tra về căn cước và các thông tin thể hiện trên thẻ Căn cước công dân như: ảnh, số thẻ Căn cước công dân, họ, chữ đệm và tên khai sinh, giới tính, quốc tịch, quê quán, nơi thường trú; ngày, tháng, năm hết hạn; bộ phận lưu trữ thông tin được mã hóa; vân tay, đặc điểm nhân dạng của người được cấp thẻ; ngày, tháng, năm cấp thẻ; đồng thời, được sử dụng số định danh cá nhân trên thẻ Căn cước công dân để kiểm tra thông tin của người được cấp thẻ trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cơ sở dữ liệu chuyên ngành theo quy định của pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền được yêu cầu công dân xuất trình thẻ Căn cước công dân để kiểm tra những thông tin nào?
Bài viết khác
Công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài, nhưng người nước ngoài đã về nước mà không còn liên hệ với công dân Việt Nam, nay công dân Việt Nam xin ly hôn, thì Toà án giải quyết như thế nào?
17/08/2022
Ai có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn?
18/08/2022
Đất nông nghiệp hoặc lâm nghiệp do một bên vợ hoặc chồng đứng tên ký hợp đồng thầu khoán để sản xuất kinh doanh có phải là tài sản chung của vợ chồng không?
05/09/2022
Hộ chiếu phổ thông được cấp đổi trong những trường hợp nào? Hồ sơ đề nghị cấp đổi hộ chiếu bao gồm những giấy tờ gì? Lệ phí phải trả là bao nhiêu?
09/09/2022
Thủ tục gia hạn, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ cho công dân Việt Nam ở trong nước được pháp luật quy định như thế nào? Lệ phí phải trả là bao nhiêu?
09/09/2022