Theo quy định tại điểm đ Khoản 1 Nghị định 46/2016/NĐ-CP thì người điều khiển xe ô tô khi đỗ xe ô tô chiếm một phần đường xe chạy mà không đặt ngay báo hiệu nguy hỉnh theo quy định, trừ hành vi vi phạm không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc; khi dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc không đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm theo quy định sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Đỗ xe ô tô chiếm phần đường xe chạy không đặt biển báo nguy hiểm bị phạt bao nhiêu tiền?
Bài viết khác
Tại phiên tòa, sau khi chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng, Xuân (bị cáo, 15 tuổi, phạm tội giết người) từ chối luật sư Nguyễn L vì cho rằng luật sư L còn quá trẻ, không có khả năng bào chữa cho mình. Tuy nhiên, người đại diện hợp pháp của Xuân không đồng ý với ý kiến của Xuân và yêu cầu luật sự tiếp tục bào chữa cho Xuân. Trường hợp này, Tòa án có chấp nhận việc từ chối luật sư của Xuân hay không?
07/09/2022
Thế nào là quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc?
07/09/2022
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính được pháp luật quy định như thế nào?
07/09/2022
Khi nào bị áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép?
08/09/2022
Xe kéo không gắn biển báo hiệu phía trước và phía sau bị phạt bao nhiêu tiền?
08/09/2022